Nói họ là “người rừng” ở một khía cạnh nào đấy cũng không ngoa, cho dù tộc người này giờ đây không hoàn toàn cách ly với thế giới bên ngoài. Tộc người này đang đối mặt với nhiều nguy cơ, từ đói nghèo, chậm phát triển cho đến nguy cơ tuyệt chủng hoặc suy giảm giống nòi do hôn nhân cận huyết.
Sông Giăng chảy từ Lào sang được coi là dòng sông mẹ của tộc Đan Lai. Trong truyền thuyết, thượng nguồn sông Giăng là nơi
Đã có một đề án bảo tồn và phát triển tộc
Người Đan Lai hiện sống trong các bản làng tập trung, nguyên liệu dựng nhà
vẫn khai thác chủ yếu từ tự nhiên.
Lương thực chính của người Đan Lai là sắn, ngô và một ít lúa nước
tự trồng. Đến những tháng giáp hạt, họ vẫn phải đào củ rừng để ăn.
Sắn là lương thực chính của cộng đồng này do dễ trồng và năng suất khá.
Là cộng đồng có dân số ít lại cách ly với thế giới bên ngoài, người Đan Lai
có nguy cơ suy giảm giống nòi do hôn nhân cận huyết.
Người đàn ông này bị cho là "sản phẩm" của hôn nhân cận huyết.
Thức ăn hằng ngày của người Đan Lai là những động vật dễ kiếm
như cá suối, ếch nhái, rau rừng… Đôi khi họ còn bắt cả nòng nọc
để ăn những khi không săn bắt được.
Hai người phụ nữ đang kéo những viên sỏi sát lòng sông cạn để đuổi cá
vào một cái màn giăng sẵn.
Khai thác sản phẩm phụ từ rừng như tre nứa, người Đan Lai đóng các bè nứa
xuôi sông Giăng để trao đổi với bên ngoài.
Theo Laodong.com.vn