Danh mục

Tại sao vắc xin, thuốc lại thường được tiêm vào bắp tay chứ không phải vị trí khác? Không chỉ giảm đau đâu

Thứ hai, 07/06/2021 08:52

Không chỉ vắc xin chống Covid mà với đa số các loại thuốc ngăn ngừa virus gây bệnh, người ta thường tiêm vào bắp tay thay vì các vị trí khác. Vậy tại sao người ta lại chỉ tập trung tiêm vào vùng bắp tay mà không phải là bộ phận khác trên cơ thể?

Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hết chúng ta đều đã trải qua các hoạt động tiêm phòng. Có một điểm chung ít ai để ý tới khi đi tiêm, đó chính là các bác sĩ thường tiêm vào bắp tay chứ không phải vị trí nào khác. Thậm chí tới khi lớn lên, ở tay của nhiều người vẫn sẽ còn sẹo do các mũi tiên vắc xin để lại.

Vậy tại sao đa số vắc xin được tiêm vào bắp mà không phải là bộ phận khác trên c‌ơ th‌ể? Cụ thể, tại sao lại vào vị trí cơ delta?.

tiêm vắc xin, tiêm vacince, tiêm vắc xin tại bắp tay, tiêm bắp, tiêm đùi, tiêm vùng bắp tay, tiêm cơ, tiêm cơ delta, vắc-xin được tiêm vào bắp tay

Tại sao đa số vắc xin được tiêm vào bắp tay mà không phải là bộ phận khác trên c‌ơ th‌ể

Thực tế, tiêm vắc xin là một trong những biện pháp phòng bệnh phổ biến. Theo lời Phó Giáo sư Elizabeth Richards hiện đang công tác tại Đại học Purdue, hầu hết chứ không phải tất cả, các vắc xin được tiêm vào cơ bắp. Kỹ thuật này có tên chuyên ngành là “tiêm bắp - intramuscular injection”. Một số vắc xin được đưa vào c‌ơ th‌ể qua đường uống, một số khác lại được tiêm dưới da. Sở dĩ, chỉ tiêm vào vùng bắp là bởi đây là vị trí có khả năng miễn dịch đồng thời khoanh vùng được hoạt động phát thuốc sau khi tiêm.

Sức mạnh của cơ bắp

Không giống như lớp mỡ ngay dưới da của chúng ta, cơ bắp có nguồn cung cấp máu tuyệt vời để giúp phân tán vắc xin, Joanna Groom, một nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Walter và Eliza Hall cho biết. Cơ chứa và thu nhận các tế bào miễn dịch được gọi là tế bào đuôi gai, chúng hấp thụ các kháng nguyên một cách nhanh chóng và dính chúng trên bề mặt của chúng, giống như một lá cờ. Sau đó, các tế bào đuôi gai di chuyển đến và trượt vào các hạch bạch huyết, "chúng giống như những nơi gặp gỡ lớn của hệ thống miễn dịch". Ở đó, chúng gặp tế bào T và tế bào B - những tế bào bạch cầu giúp bảo vệ cơ thể chúng ta chống lại các tác nhân gây bệnh cụ thể. Tế bào đuôi gai sẽ biểu hiện cờ của mình với tế bào T và B cho đến khi tìm thấy những tế bào nhận ra kháng nguyên, sau đó cho chúng tín hiệu để nhân lên và trong trường hợp tế bào B, bắt đầu sản xuất kháng thể.

tiêm vắc xin, tiêm vacince, tiêm vắc xin tại bắp tay, tiêm bắp, tiêm đùi, tiêm vùng bắp tay, tiêm cơ, tiêm cơ delta, vắc-xin được tiêm vào bắp tay

Vùng cơ bắp có các tế bào miễn dịch

Một trong những nguyên nhân khiến cơ bắp trở thành bộ phận nhận vắc xin lý tưởng nhất chính là vì có các tế bào miễn dịch quan trọng ở mô cơ. Chúng có khả năng nhận ra các antigen, những mảnh của virus/vi khuẩn có trong vắc xin, vốn có thể kích thích hệ miễn dịch của cơ thể. Ví dụ như vắc xin Covid-19, khi tiêm vào c‌ơ th‌ể, các tế bào miễn dịch ở cơ sẽ nhận ra các antigen trong đó và vận chuyển đưa tới vị trí hạch bạch huyết.

Chúng ta đều sở hữu cụm hạch bạch huyết ở vùng dưới cánh tay, gần cơ delta, bộ phận này đóng vai trò trọng yếu trong hoạt động của hệ miễn dịch. Ở hạch bạch huyết, các tế bào miễn dịch có thể nhận dạng kháng nguyên trong vaccine, nhờ đó khởi động được quá trình sản xuất kháng thể. Khi tiêm vaccine tại điểm bắp, thời gian để tín hiệu phát đi khắp c‌ơ th‌ể cũng sẽ được rút ngắn, quá trình miễn dịch diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn.

Kéo dài hệ thống miễn dịch

Cũng như việc cung cấp một lượng tế bào đuôi gai sẵn sàng, cơ đóng vai trò như một "chỗ gửi", nơi vắc xin có thể tồn tại một thời gian và được sử dụng trong thời gian dài hơn. Tiến sĩ Groom cho biết, điều này cho phép kéo dài thời gian đào tạo hệ thống miễn dịch, "được cho là dẫn đến việc kích hoạt tối đa hệ thống miễn dịch". Có những tế bào miễn dịch không đặc hiệu khác có thể phá hủy vắc xin và phân hủy nó trước khi nó có cơ hội đi đến hạch bạch huyết. Ngoài việc dễ thực hiện hơn, tiêm vắc xin vào cơ cũng có rất ít tác dụng phụ nghiêm trọng và nhìn chung ít gây viêm hơn so với tiêm vắc xin vào tĩnh mạch.

tiêm vắc xin, tiêm vacince, tiêm vắc xin tại bắp tay, tiêm bắp, tiêm đùi, tiêm vùng bắp tay, tiêm cơ, tiêm cơ delta, vắc-xin được tiêm vào bắp tay

Kiểm soát phản ứng với vắc xin trong một vùng

Hầu hết các loại vắc xin bao gồm hai phần: phần kháng nguyên đặc hiệu của vi rút và một chất tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn được gọi là chất bổ trợ. Thuốc bổ trợ đôi khi có thể dẫn đến tình trạng viêm tổng thể, nhiều khi qua đường tĩnh mạch hơn là khi ở trong mô. Cơ bắp giúp khoanh vùng bất kỳ phản ứng bất lợi nào và giảm thiểu chúng, vì vậy nó an toàn hơn. Tiến sĩ Groom cho biết mặc dù các tác dụng phụ thường gặp của tiêm bắp có thể là cơn đau trong vài ngày, nhưng chúng là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của bạn đang làm những gì cần thiết.

Mặt khác, vùng cơ ở các đối tượng khác nhau cũng có thể tác động tới khả năng tiếp nhận vaccine. Đa số trẻ em và người trưởng thành sẽ được tiêm ở bắp tay, còn trẻ sơ sinh thường được tiêm ở vùng đùi do cơ tay của trẻ chưa phát triển đủ.

Một số vaccine cũng có thể được tiếp nhận ở vùng đùi. Tuy nhiên, nếu tiêm vào vị trí này, thao tác cởi bỏ trang phục sẽ khiến hoạt động tiêm phòng trở nên khó khăn và mất thời gian hơn với người lớn.

tiêm vắc xin, tiêm vacince, tiêm vắc xin tại bắp tay, tiêm bắp, tiêm đùi, tiêm vùng bắp tay, tiêm cơ, tiêm cơ delta, vắc-xin được tiêm vào bắp tay

Tiêm bắp có lợi thế hơn các đường tiêm khác ở những điểm sau đây:

Đường uống (đưa vào dạ dày): Một số loại thuốc có thể bị phá hủy bởi hệ thống tiêu hóa.

Đường tiêm tĩnh mạch (đưa trực tiếp vào tĩnh mạch): Một số loại thuốc có thể gây kích thích tĩnh mạch hoặc người thực hiện kỹ thuật khó định vị được chỗ tiêm.

Đường tiêm dưới da (đưa vào mô mỡ ngay dưới lớp da): Thuốc ở dạng tiêm bắp được hấp thu nhanh hơn tiêm dưới da do mô cơ có nguồn cung cấp máu lớn hơn mô dưới da. Bên cạnh đó, mô cơ cũng có thể chứa khối lượng thuốc lớn hơn mô dưới da.

Dương Huyền (Theo Thương Hiệu và Pháp Luật)

Nguồn: https://conglyxahoi.net.vn/van-hoa/giai-tri/ta.. Nguồn: https://conglyxahoi.net.vn/van-hoa/giai-tri/tai-sao-vac-xin-thuoc-lai-thuong-duoc-tiem-vao-bap-tay-chu-khong-phai-vi-tri-khac-khong-chi-giam-dau-dau-84896.html

Tin được quan tâm

Những con giáp nào cần thận trọng vào thứ sáu ngày 9 tháng 5, tức ngày 12 tháng 4 âm lịch?

Trong văn hóa truyền thống, việc chọn ngày lành để tổ chức các hoạt động quan trọng đã trở thành một phong tục ăn sâu...
Đời sống số 2 ngày, 2 giờ trước

Nghiên cứu của Harvard phát hiện ra rằng có hai tháng trong năm mà trẻ em sinh ra rất thông minh và thật may mắn khi gặp được chúng

Là cha mẹ, tất cả chúng ta đều hy vọng con mình sẽ thông minh và có chỉ số IQ cao. Để đạt được mục...
Chăm con 3 ngày, 14 giờ trước

Hàng triệu người đón tin vui: Sẽ được hưởng thêm một quyền lợi đặc biệt theo quy định mới nhất của Luật Đất đai

Theo quy định mới của Luật Đất đai 2024, sổ đỏ thửa đất của hộ gia đình sẽ ghi đầy đủ tên thành viên có...
Kiến thức 1 ngày, 9 giờ trước

Từ 1/7/2025: Người từ 60 tuổi không có lương hưu sẽ được cấp BHYT miễn phí, đúng không?

Theo quy định của luật Người cao tuổi, người từ đủ 60 tuổi trở lên được nhà nước quan tâm về chính sách xã hội....
Kiến thức 2 ngày, 2 giờ trước

Khi nào CCCD hết hiệu lực, người dân buộc phải cấp đổi sang Căn cước?

Việc cấp đổi CCCD sang Căn cước vẫn là vấn đề nhiều người quan tâm lo lắng. Thực hư thông tin CCCD sẽ bị khai...
Kiến thức 2 ngày, 11 giờ trước

Câu tục ngữ cổ “Bạn không thể ngủ khi đầu quay về hướng tây và chân quay về hướng đông”, câu này có nghĩa là gì? Đi về phía tây có thực sự tệ không?

Khi xây nhà ở vùng nông thôn, người ta thường hướng nhà về hướng bắc và hướng nam. Những ngôi nhà hướng về phía bắc...
Kiến thức 2 ngày, 21 giờ trước

Tin cùng mục

Trước 31/12/2025: Mua xe máy cũ không sang tên có bị CSGT thu hồi đăng ký xe không?

Theo quy định, việc mua bán xe máy cũ mà không thực hiện thủ tục sang tên chính chủ có thể khiến người dân gặp...
Kiến thức 21 phút trước

Người muốn mua nhà đất nhất định không được bỏ qua: 3 quy định 'vàng' cần nắm rõ để tránh gặp rủi ro

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ gặp nhiều rủi ro nếu bạn không biết những quy định này.
Kiến thức 51 phút trước

Trắc nghiệm tâm lý: Loài hoa nào quyến rũ nhất? Kiểm tra xem khía cạnh nào của bạn thu hút trái tim đàn ông

Bạn chọn loài hoa nào là quyến rũ nhất?”. Và từ lựa chọn đó, bài kiểm tra sẽ tiết lộ một khía cạnh quyến rũ...
Đời sống số 1 giờ, 16 phút trước

Những con giáp nào cần thận trọng vào ngày Chủ Nhật, 11/5, tức ngày 14 tháng 4 âm lịch?

Sự thống nhất giữa con người và thiên nhiên không chỉ là hệ thống lý thuyết truyền thống mà còn có ý nghĩa thực tiễn....
Đời sống số 1 giờ, 16 phút trước

Những con giáp nào may mắn vào Chủ Nhật, ngày 11 tháng 5, tức ngày 14 tháng 4 âm lịch?

Dựa trên sự thống nhất giữa con người và thiên nhiên, người xưa đã xây dựng nên lịch truyền thống. Ngày 11 tháng 5 là...
Đời sống số 2 giờ, 31 phút trước

Đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 15 năm, người lao động cần làm gì để đảm bảo quyền lợi tối ưu?

Luật Bảo hiểm Xã hội (BHXH) sửa đổi năm 2024, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, mang đến những thay đổi quan trọng về điều...
Kiến thức 2 giờ, 21 phút trước

Tin mới cập nhật

Sao Việt 10/5: Ca sĩ Phan Đinh Tùng bị thủng màng nhĩ phải phẫu thuật; Cảnh báo liên quan đến Hoa hậu Thuỳ Tiên

Tin sao Việt 10/5/2025: Nhiều đồng nghiệp và người hâm mộ gửi lời chúc sức khoẻ đến nam ca sĩ Phan Đinh Tùng. Trong lúc...
Chuyện làng sao 50 phút trước

Sau khi kết nối với wifi trên điện thoại, liệu có cần phải tắt dữ liệu di động nữa không? Câu trả lời sẽ khiến bạn thay đổi cách sử dụng

Sau khi kết nối wifi trên điện thoại, liệu bạn có cần tắt dữ liệu di động? Đây là câu hỏi mà không ít người...
Xài gì 1 giờ, 21 phút trước

Người hay chiều chuộng người khác sẽ chỉ khổ trong hôn nhân, không có ngoại lệ

Hãy xây dựng lại hệ thống đánh giá của bạn, đừng thần thánh hóa người khác và ngừng hạ thấp bản thân mình.
Yêu 2 giờ, 51 phút trước

“Tấm khiên” bảo vệ da ngày hè của kem chống nắng Exosome Imageskincare Daily Prevention

Thời tiết đang vào hè với những đợt nắng gay gắt, tác động lên làn da của phái đẹp. Giữa muôn loại kem chống nắng...
Làm đẹp+ 3 giờ, 31 phút trước

Từ nay: Xe máy vi phạm lỗi này có thể bị phạt tới 14 triệu đồng, rất nhiều tài xế vẫn chủ quan

Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/1/2025, người điều khiển xe máy mắc phải lỗi này sẽ bị phạt tiền từ 10-14 triệu...
Kiến thức 3 giờ, 36 phút trước

Loại gỗ có tuổi thọ 300-350 năm, cứng nhất thế giới, gấp đôi thép và đạn cũng không thể xuyên thủng được

Nó còn được gọi là 'Vua của gỗ' vì độ bền và ứng dụng cao trong cuộc sống hàng ngày.
Kiến thức 3 giờ, 44 phút trước

Loại cây từ quả đến rễ đều kịch độc nhưng người Việt vẫn dùng làm thực phẩm, giá bán cao chót vót

Bạn tuyệt đối không nên hái quả trên cây và ăn trực tiếp nếu không muốn gặp rủi ro về tính mạng.
Chăm sóc sức khỏe 3 giờ, 45 phút trước

Từ ngày 15/9, tỉnh rộng nhất Việt Nam sau sáp nhập sẽ sở hữu cao nguyên đẹp nhất cả nước cùng một đặc khu ngoài biển Đông

Sau ngày 15/9/2025, Việt Nam sẽ chứng kiến sự ra đời của một tỉnh mới với quy mô và tiềm năng chưa từng có, hứa...
Kiến thức 3 giờ, 45 phút trước

Tin vui: Phụ nữ dưới 35 tuổi sinh đủ 2 con được nhận trợ cấp

TP.HCM ra văn bản thông báo lập danh sách phụ nữ sinh 2 con dưới 35 tuổi để hưởng trợ cấp (mức 3 triệu đồng/người)...
Tin trong ngày 3 giờ, 45 phút trước

Loại cây chỉ xuất hiện ở Việt Nam có giá kỷ lục gần 900 triệu đồng/củ: Chứa dược chất quý vượt trội so với hàng ngoại

Ẩn mình dưới tán rừng rậm rạp nơi dãy núi Ngọc Linh, sâm Ngọc Linh có giá trị y học và mang theo kỳ vọng...
Kiến thức 3 giờ, 51 phút trước