Tài liệu của Cẩm Tú có ghi "báo cáo cuối năm Trung Hoa Dân quốc năm thứ 30". Năm
thứ 30 của Trung Hoa Dân Quốc phải là 1941 thay vì năm 1932 như trong phim.
Nhà ăn của nhân viên thời Dân quốc đã có đèn phòng khi mất điện và biển báo thoát hiểm
Thêm một chai rượu có mã vạch là điều không hợp lý vào thời Dân quốc
Poster phim "The 39 steps", bộ phim này năm 1935 mới được sản xuất
Bộ phim "Roberta" cũng phải đến năm 1935 mới ra rạp
Cô gái mặc váy tím là nhân vật quần chúng xuất hiện quá nhiều đến mức vô lý.
Khi Đỗ Bình đến Thượng Hải, cô cũng xuống thuyền. Đỗ Bình rời Thượng Hải,
cô cũng lên thuyền và còn xuất hiện sau Trần Kiều Ân
Nhân vật của Huỳnh Hiểu Minh ở một góc máy đang ngồi giữa thảm. Góc máy khác,
anh chàng đã chạy ra mép thảm
Biển số xe thay đổi từ 0089 sang 0087
Tả Chấn lần đầu đến Bến Thượng Hải, đi qua khu phố đông đúc. Đến lần thứ 2
Tả Chấn đi qua khu vực này, vẫn sử dụng bối cảnh và diễn viên
quần chúng y hệt lần trước.
Ca khúc "Đêm Thượng Hải" những năm 40 mới được sáng tác lại được hát vào năm 1932
Anh Thiếu và Minh Châu sau một hồi nói chuyện, không biết
ai đã uống trộm ly rượu của họ?
Bến tàu Trấn Giang và bến tàu Thượng Hải thực tế chỉ được quay tại một địa điểm
Miên Tú (Trần Kiều Ân diễn) năm 1932 đến Thượng Hải. Nhưng tờ báo Minh Châu
xem lại là Dân quốc năm thứ 25, tức là năm 1936
Bình đun nước bằng thép không gỉ là điều vô lý ở thời Dân quốc
Trung Kien (Theo Giadinhvietnam.com)